Русские видео

Сейчас в тренде

Иностранные видео


Скачать с ютуб NGƯỜI HOA Ở HÀ NỘI NHỮNG BÍ ẨN CHƯA HỀ BIẾT - CHINESE PEOPLE IN HANOI || HANOI VOICE || #22 в хорошем качестве

NGƯỜI HOA Ở HÀ NỘI NHỮNG BÍ ẨN CHƯA HỀ BIẾT - CHINESE PEOPLE IN HANOI || HANOI VOICE || #22 1 месяц назад


Если кнопки скачивания не загрузились НАЖМИТЕ ЗДЕСЬ или обновите страницу
Если возникают проблемы со скачиванием, пожалуйста напишите в поддержку по адресу внизу страницы.
Спасибо за использование сервиса savevideohd.ru



NGƯỜI HOA Ở HÀ NỘI NHỮNG BÍ ẨN CHƯA HỀ BIẾT - CHINESE PEOPLE IN HANOI || HANOI VOICE || #22

Vào thế kỷ 15, Hoa kiều đã có mặt tại Hà Nội ở phố Hàng Ngang khá đông, đến thế kỷ 17, 18, họ ở lan sang phường Hà Khẩu, nay là phố Hàng Buồm. Sang thế kỷ 19, triều Nguyễn dời đô vào Huế, Hà Nội chỉ còn là trấn lỵ, do vậy sự kiểm soát người Hoa được nới lỏng hơn. Họ được tự do cư trú sang cả phố Hàng Bồ, Mã Mây... và tạo nên một phố mới do Hàng Buồm kéo dài ra gọi là phố Phúc Kiến (phố Lãn Ông). Người Hoa ở Hà Nội có chiều dài lịch sử và số lượng có thể chưa lớn bằng các nơi như Phố Hiến, Hội An hay ở thành phố Hồ Chí Minh nhưng dấu ấn mà họ để lại đây vẫn còn khá rõ. Mặc dù qua các biến động lịch sử, qua sự thích ứng với đời sống xã hội, những dấu ấn Hoa đã mờ nhạt dần song ta vẫn thấy nó còn lưu lại trong không gian văn hoá của những phố cổ Hà Nội và trong cả tâm trí của người Hà Nội xưa. Đó là những nhận thức về một cộng đồng đặc biệt, khá khép kín, mang tính chất kiều dân nhưng lại gắn bó sâu sắc với những bước thăng trầm của lịch sử Hà Nội. Hiện nay người Hoa ở Hà Nội không còn nhiều và nếu còn cũng đã hoàn toàn hoà nhập với cộng đồng người Việt, vì vậy việc giữ gìn và bảo vệ những dấu ấn văn hoá Hoa, thiết nghĩ càng trở nên quan trọng hơn. Điều đó không chỉ giúp cho những thế hệ người Hoa sau này hiểu về lịch sử của cha ông họ mà còn giúp người Việt hiểu thêm về người Hoa - một bộ phận trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam. In the 15th century, the Chinese community was already present in Hanoi, predominantly on Hàng Ngang Street. By the 17th and 18th centuries, they had spread to the Hà Khẩu ward, which is now Hàng Buồm Street. In the 19th century, when the Nguyễn dynasty moved the capital to Huế, Hanoi was reduced to a provincial seat, leading to a relaxation of the controls on the Chinese population. They were free to reside on Hàng Bồ and Mã Mây Streets, among others, and they established a new street extending from Hàng Buồm called Phúc Kiến Street (now Lãn Ông Street). The Chinese community in Hanoi, although smaller and less historically significant compared to places like Phố Hiến, Hội An, or Ho Chi Minh City, has left a noticeable mark. Despite the historical upheavals and their adaptation to social life, the Chinese cultural imprints have faded but can still be observed in the cultural space of Hanoi's old quarter and in the memories of the older generation of Hanoians. This community was perceived as distinct, somewhat insular, yet deeply intertwined with Hanoi's historical fluctuations. Today, the Chinese population in Hanoi is much smaller, and those who remain are fully integrated into the Vietnamese community. Therefore, preserving and protecting Chinese cultural imprints has become increasingly important. This effort not only helps future generations of Chinese understand their ancestors' history but also helps the Vietnamese learn more about the Chinese—a component of the diverse ethnic mosaic of Vietnam. #Hanoivoice #nguoihoaohanoi #phocohanoi #cuocsongnguoihoa

Comments