Русские видео

Сейчас в тренде

Иностранные видео


Скачать с ютуб Lưỡng Thiệt, ỷ Ngôn, Ác Khẩu, Vọng Ngữ, Tham Lam, Sân Nộ, Mê Si.Tìm hiểu GIÁO LÝ CĂN BẢN PGHH (Bài3) в хорошем качестве

Lưỡng Thiệt, ỷ Ngôn, Ác Khẩu, Vọng Ngữ, Tham Lam, Sân Nộ, Mê Si.Tìm hiểu GIÁO LÝ CĂN BẢN PGHH (Bài3) 7 месяцев назад


Если кнопки скачивания не загрузились НАЖМИТЕ ЗДЕСЬ или обновите страницу
Если возникают проблемы со скачиванием, пожалуйста напишите в поддержку по адресу внизу страницы.
Спасибо за использование сервиса savevideohd.ru



Lưỡng Thiệt, ỷ Ngôn, Ác Khẩu, Vọng Ngữ, Tham Lam, Sân Nộ, Mê Si.Tìm hiểu GIÁO LÝ CĂN BẢN PGHH (Bài3)

1 - Hãy định nghĩa ác lưỡng thiệt ? .#ThuVienPGHH 2 - Muốn giải trừ ác lưỡng thiệt phải làm sao? 3 -Trừ xong ác lưỡng thiệt được lợi ích gì ? 4 - Chữ ỷ ngôn có nghĩa như thế nào ? 5 - Phương cách trừ ỷ ngôn ra sao ? 4 - Trừ ỷ ngôn xong ,ta được lợi ích gì ? 6 - Hãy định nghĩa chữ ác khẩu ? 7 - Người phạm ác khẩu có tai hại gì ? 8 - Muốn chừa ác khẩu phải làm sao ? 9 -Trừ xong ác khẩu dược lợi ích thế nào ? 10 - Lý do nào người ta hay nói vọng ngữ ? 11- Người hay vọng ngữ có tai hại gì ? 12 - Diệt trừ vọng ngữ ta phải dùng phương cách nào ? 13 -Chữ tham lam có nghĩa là gì ? 14 - Muốn giải trừ tánh tham ta phải làm sao ? 15 - Hãy giải nghĩa chữ sân nộ ? 16- Người hay sân nộ có tai hại gì ? 17 - Muốn trừ tánh sân nộ ta phải làm sao ? 18 - trừ xong lòng sân hận ta được lợi ích gì ? 19 - Hãy định nghĩa chữ mê si ? 20 - Lý do nào bị mê si ? 21 - Người mê si có tai hại gì ? 22 - Muốn diệt mê si phải làm sao ? 23 - Trừ mê si xong được lợi ích gì ? 24 - Phần Tổng Luận từ Tam Nghiệp qua Bát Chánh Đạo ra sao ?. TỔNG LUẬN : Căn cứ theo Tôn chỉ “Học Phật Tu Nhân” của Phật Giáo Hòa Hảo, chúng ta đã nghiên cứu và tu học qua loạt bài Tứ Ân và Tam nghiệp thập ác là hết phần “Tu Nhân”. Tuy Đức Giáo Chủ giảng Tứ Ân trước Tam nghiệp thập ác, nhưng đến đoạn chuyển đề, Ngài lại dạy tránh Tam Nghiệp, chừa Thập ác trước khi đáp “Tứ Ân”. Bởi Tam Nghiệp và Thập Ác là hột giống sanh tử, là nghiệp nợ luân hồi, nên cần diệt trừ trước. Còn đáp Tứ Ân là tạo vô lượng phước đức, để làm phương tiện tiến đến bờ giải thoát. Tam Nghiệp, Thập Ác có thể ví như những cây cỏ dại. Còn Tứ Ân ví như các giống lúa. Nhà nông muốn lúa trúng mùa, trước phải nhổ sạch cỏ rồi mới gieo lúa. Song đó mới là nấc thang đầu (Tu Nhân) là nền tảng vậy thôi. Cho nên người tín đồ PGHH cần phải tiến lên giai đoạn học Phật và tu Phật nữa mới ra khỏi sanh tử và chứng quả Bồ đề. Vẫn biết hột giống Bồ đề đã có sẵn trong ruộng tâm của mỗi người, song phải nhờ nguồn mưa pháp rưới vào nó mới nảy mầm đâm tược. “Suối Tiên Thanh* đổ ra cuồn cuộn, Tràn ruộng lòng gieo giống mới nên”.( ĐT) *(Có bản chép là Suối Tiên Thánh) Bấy giờ hành giả phải ra công vun tưới và kiên trì, bắt sâu sửa nhánh (dẹp sạch vô minh phiền não) thì quả giác ngộ mới đạt thành. “Phật Đạo trau giồi tâm tánh lại, Giác thuyền chuyên chở lúc can qua”.( ĐT). Cho nên, tới đây Đức Thầy dạy chúng ta tu học “Bát Chánh Đạo và niệm Phật”. Nam Mô A Di Đà Phật . ‪@ThuVienPGHHdiendoc‬

Comments