Русские видео

Сейчас в тренде

Иностранные видео


Скачать с ютуб ÉP DẦU - ÉP MỠ. Tác giả NV. M. Sơn Vương. Người đọc: Thái Hoàng Phi в хорошем качестве

ÉP DẦU - ÉP MỠ. Tác giả NV. M. Sơn Vương. Người đọc: Thái Hoàng Phi 4 месяца назад


Если кнопки скачивания не загрузились НАЖМИТЕ ЗДЕСЬ или обновите страницу
Если возникают проблемы со скачиванием, пожалуйста напишите в поддержку по адресу внизу страницы.
Спасибо за использование сервиса savevideohd.ru



ÉP DẦU - ÉP MỠ. Tác giả NV. M. Sơn Vương. Người đọc: Thái Hoàng Phi

#TủSáchTinhHoa #tsthcuathaihoangphi #sonvuong @TSTH giới thiệu: Tác phẩm: "ÉP DẦU - ÉP MỠ". Tác giả: NV. M. Sơn Vương (Phát hành tại Sài Gòn, 1931) Người đọc và chú thích: Thái Hoàng Phi Tiểu sử: Sơn Vương (1908-1987) tên thật Trương Văn Thoại, tự là Vạn Năng, là nhà văn, tướng cướp, Chủ tịch Ủy ban hành chính Côn Đảo, "Quốc vương" tự phong của "Quốc gia Trung lập Nhân dân Quần đảo An Ninh" (Etat neutre des Insulaires de L'Archipel d'An Ninh), ở tù 34 năm trong đó có 32 năm khổ sai, được cho là người thụ án lâu nhất Việt Nam. Trương Văn Thoại sinh năm 1909, tại làng Bình Nghị, tỉnh Gò Công (nay thuộc xã Bình Nghị, huyện Gò Công Đông, tỉnh Tiền Giang), là con trai thứ năm của Trương Đình Cung Anh, một điền chủ có học, lại thêm nghề bốc thuốc chữa bệnh, và có lòng hào hiệp, thường hay giúp đỡ giới nghèo cùng đinh. Khi vừa học hết chương trình Cours Supérieur (lớp Nhất tiểu học, khoảng lớp 5 hiện nay) thì Trương Văn Thoại chuyển sang luyện võ và học chữ Hán. Năm 1925, Trương Văn Thoại bỏ làng, theo một lão sư mai danh ẩn tích học võ và học đạo tại các ngọn núi Thị Vải, núi ông Trịnh, núi Mây Tào vùng Long Hải, Bà Rịa. Nơi ông ẩn cư tu luyện trên núi Thị Vãi là ngôi chùa cổ Linh Sơn Bửu Thiền Cổ Tự thuộc xã Phú Mỹ, huyện Tân Thành, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. Năm 1926, sư phụ viên tịch, Trương Văn Thoại trở về Sài Gòn. Ông đi thẳng đến tòa soạn tờ Đông Pháp Thời báo xin làm việc miễn lương. Năm 1925, luật sư Phan Văn Trường phối hợp với Nguyễn An Ninh cho tái lập tờ báo Tiếng Chuông Rè, Trương Văn Thoại đến xin làm cộng sự. Trong hồ sơ án tích của Pháp ghi năm 1933, Sơn Vương bị bắt lần đầu sau khi thực hiện vụ cướp nhắm vào chuyến áp tải tiền lương từ ngân hàng về sở do René Gaillard - vệ sĩ của viên chủ sở cao su ở Gò Vấp. Thật ra, ông cướp tổng cộng 5 vụ lớn nhưng 4 vụ kia nạn nhân không muốn báo cò Pháp. Chỉ riêng vụ dùng súng giả đánh cướp tiền của René Gaillard áp tải, Sở Mật thám Nam Kỳ mới truy cứu do René Gaillard quyết tâm gỡ nhục. Trở lại đời thường, ông về Sài Gòn, bà Lệ Hoa đã thành thân với người khác nhưng cũng giúp cho ông một chút vốn để thuê nhà ở một con hẻm trên đường Nguyễn Cư Trinh, quận 1, Sơn Vương cho đăng thiên phóng sự "Sơn Vương - Người tù thế kỷ" trên một số báo, gây xôn xao dư luận một thời gian. Vào những năm sau 1970, tên tuổi ông chìm dần giữa mớ hỗn độn chính trị Sài Gòn. Người ta phải đối mặt hằng ngày với tin chiến sự, tin đấu đá nhau giữa các phe nhóm nên ông bị quên lãng. Năm 1978, ông bén duyên với một người phụ nữ trẻ trung, xinh đẹp, quê gốc ở Trà Vinh. Cả hai mưu sinh bằng nghề bốc thuốc Nam gia truyền. Năm 1980, trước khi về lại cố hương Gò Công, ông đã ký tặng chính quyền cách mạng một tập bản thảo đánh máy dày khoảng 600 trang. Tập hồi ký (bản rút gọn) này hiện đặt tại Bảo tàng Côn Đảo. Ngày 27/8/1987 (tức ngày 4/7/1987 âm lịch), ông mất tại quê nhà thọ 79 tuổi. Đám tang diễn ra lặng lẽ với con cháu trong gia đình. Theo gia tục truyền từ nhiều đời trước, sau 3 năm, ông Sáu Xiêm (tức Trương Văn Thanh - cháu nội đích tôn của ông Trương Văn Kỉnh) bốc cốt, hỏa táng rồi đưa vào tháp mộ chung với tổ tiên, họ tộc trong vườn nhà. Cũng theo gia tục, con cái chỉ làm đám giỗ đơn sơ cho cha mẹ. Hàng ông bà chỉ cúng hoa quả vào ngày giỗ kị. .......................................................................................................................... Mọi thắc mắc về kênh TỦ SÁCH TINH HOA, XIN LIÊN LẠC: Email: [email protected] Phone: (+84) 938 395 946 (Mr. Thai Hoang Phi)

Comments