Русские видео

Сейчас в тренде

Иностранные видео


Скачать с ютуб Toi Jamais-Anh Thì Không-Karaoke Tone Nữ-Việt Pháp-Am-Pop-T106-Quốc Hiệp в хорошем качестве

Toi Jamais-Anh Thì Không-Karaoke Tone Nữ-Việt Pháp-Am-Pop-T106-Quốc Hiệp 4 года назад


Если кнопки скачивания не загрузились НАЖМИТЕ ЗДЕСЬ или обновите страницу
Если возникают проблемы со скачиванием, пожалуйста напишите в поддержку по адресу внизу страницы.
Спасибо за использование сервиса savevideohd.ru



Toi Jamais-Anh Thì Không-Karaoke Tone Nữ-Việt Pháp-Am-Pop-T106-Quốc Hiệp

DONATE - Ủng hộ tôi: Qua tài khoản Vietcombank: 0501000039003 - Võ Văn Hiệp Qua PAYPAL: https://paypal.me/QuocHiepKaraoke ______ "CÙNG NHAU CA HÁT" Âm nhạc là niềm vui. Hát dễ dàng cùng Karaoke Hiệp Quốc. Tại: Karaoke Tổng Hợp:    / @quochiep_karaoke   Karaoke Tình Khúc Xưa:    / @hiepquoc_karaoke_tinhkhucxua   Karaoke Hòa Tấu:    / @quochiepkaraokehoatau200   Karaoke Theo Yêu Cầu:    / @quochiep_karaoketheoyeucau4645   ______ Michel Mallory tên thật là Jean-Paul Cugurno – sinh ngày 25 tháng 1 năm 1941 tại Monticello, Haute-Corse; là ca sĩ, nhà viết lời ca khúc người Pháp. Ông học đàn guitar lúc ông 15 tuổi. Ba năm sau đó, năm 1959, ông bắt đầu sự nghiệp ca hát trong Parisian cabarets. Ông hát ở Don Camillo trong La Villa d’Este, và ở Ma Cousine trong Montmartre. Ông thành lập ban nhạc Les Bop’s khi còn đang học ở Institut D’optique. Ông khởi sự sáng tác vào thập niên 1960s theo phong cách gần như nhạc đồng quê. Đến thập niên 1970s ông trình diễn trên sân khấu nhưng không toàn thời gian. Ông dành nhiều thì giờ viết lời cho các nghệ sĩ khác và rất nổi tiếng trong lĩnh vực này, đặc biệt nhất là việc ông cộng tác với hai danh ca Sylvie Vartan và Johnny Hallyday. Trong thập niên 1980s, ông tiếp tục trình diễn và hát bằng tiếng mẹ đẻ Corsican. Michel Mallory sáng tác “Toi Jamais” năm 1976 cho ca sĩ Sylvie Vartan thu âm và phát hành phiên bản Pháp ngữ. Năm 1995, ca sĩ Jeane Manson thu âm và phát hành bản Pháp ngữ “Toi Jamais” trong album “Une Américaine à Paris” của cô. Năm 1992, nhạc sĩ Vũ Xuân Hùng sáng tác lời Việt cho “Toi Jamais” dưới tựa đề “Anh Thì Không” riêng cho ca sĩ Ngọc Lan và Trung tâm “Mây Production” (Trung tâm “Dạ Lan” cũ) của ông Trần Thăng. Ông Trần Thăng mời thêm ca sĩ Kiều Nga hát chung với Ngọc Lan trên sân khấu “Hollywood Night” cũng trong năm 1992. Giai đoạn 1968 -1970, tại Sài Gòn bùng nổ “Phong Trào Nhạc Trẻ” sau khi nhạc Pháp ồ ạt xâm nhập vào Việt Nam. Giới trẻ Việt Nam yêu nhạc Pháp lâm vào tình trạng bị Pháp hóa. Do đó, một “Hội nghị bàn tròn” được chủ xướng do NS Trường Kỳ (là anh em cột chèo với NS Vũ Xuân Hùng) chủ động mời các bạn nhạc sĩ quan tâm về vấn đề này cùng gặp nhau thảo luận. Trong số này gồm có: Jo Marcel, Nam Lộc, Vũ Xuân Hùng, Nguyễn Duy Biên, Lê Uyên Phương, Tùng Giang, Kỳ Phát…v.v. Để rồi sau đó dòng nhạc “Ngoại Quốc Lời Việt” được ra đời với sự xuất hiện của các nhạc sĩ chuyên chuyễn ngữ các ca khúc nổi tiếng quốc tế tham gia tại “Hội nghị bàn tròn” của NS Trường Kỳ đã được giới trẻ Việt Nam đón nhận nồng nhiệt. Nhờ đó, nhiều ca sĩ đã chuyển từ thể loại trữ tình sang thể loại nhạc trẻ rất thành công như: Nguyễn Chánh Tín & Bích Trâm, Minh Xuân & Minh Phúc, Thanh Lan, Duy Quang, Paolo Tuấn, Julie Quang, Carol Kim, Thanh Mai, Cathy Huệ, Pauline Ngọc, Ba Con Mèo, Ba Trái Táo, Blue Stars, Mây Trắng,… Trong 3 cuốn băng “Tình Ca Nhạc Trẻ 1, 2, 3” để đời của ông và NS Nguyễn Duy Biên (người bạn thân nối khố với ông từ thời Trung Học) dưới thời kỳ “Phong Trào Nhạc Trẻ”, NS Vũ Xuân Hùng chia sẻ: Nhạc sĩ Vũ Xuân Hùng là giáo sư dạy ngoại ngữ và triết học tại trường Trần Hưng Đạo, Bùi Thị Xuân, Đồng Tiến, sau đó ông về làm tổng thư ký tạp chí Kịch Ảnh. Năm 1970, nhờ vốn ngoại ngữ Anh, Pháp, Tây Ban Nha, Ý, ông đã chuyển ngữ hàng loạt ca khúc nước ngoài với ca từ đầy chất thơ, trong sáng được mọi người yêu thích như: “Búp Bê Không Tình Yêu”, “Em Đẹp Như Mơ”, “Chuyện Phim Buồn”, “Lãng Du”, “Xin Em Gõ Ba Tiếng”, “Mong Manh”, “Nụ Hôn Dưới Mưa”, “Dòng Sông Tuổi Nhỏ”, “Anh Thì Không”, “Nói Sao Cho Em Hiểu”. Nhạc sĩ Vũ Xuân Hùng và gia đình định cư tại Mỹ sau 1975, công tác tại đài truyền hình ở bang California (biên tập và đạo diễn các chương trình văn nghệ, phỏng vấn ca sĩ, nghệ sĩ), đạo diễn hai bộ phim “Thói Đời” và “Bụi Bonsai”. Năm 1997, ông trở về Việt Nam “qui ẩn” tại “Phòng trà Văn Nghệ” (Q. Bình Thạnh). Vừa qua, đôi vợ chồng NS Vũ Xuân Hùng – Xuân Hòa chuyển qua địa điểm mới: “Phòng trà ca vũ nhạc kịch Tiếng Xưa” (đường Cao Thắng nối dài). Theo: https://dotchuoinon.com/2017/02/17/nh... Hình ảnh và video theo giấy phép của: https://pixabay.com ______ Contact for work: Facebook:   / hiep.quoc.528   Email: [email protected] Email: [email protected]

Comments